QUỐC HẬN 30 THÁNG 4

Image result for Tháng Tư năm 1975 -----

==== ====



Saturday, March 29, 2014

Hành vi man rợ của bộ đội Trung Cộng đối với các nữ tù binh cộng sản Việt Nam...




On Friday, 28 March 2014 7:18 PM, Michael Tran <> wrote:

 



On Mar 28, 2014, at 2:35 AM, hoang vu <> wrote:


      Hành vi man rợ của bộ đội Trung Cộng đối với các nữ tù binh cộng sản Việt Nam...
     
      Hãy chắc chắn là quý vị đủ sức chịu đựng để đọc bài viết này, vì những hình ảnh tài liệu trong bài này vô cùng tàn khốc. Nhưng đây là dẫn chứng duy nhất để tố cáo những hành vi man rợ của quân đội Trung Quốc đối với các nữ tù binh Việt Nam trong cuộc chiến biên giới Việt Trung kéo dài từ năm 1979 cho đến năm 1989. Đảng CSVN đã giấu nhẹm tất cả mọi tin tức liên quan đến cuộc chiến này. Tác giả Huỳnh Tâm viết bài cho biết ông viết thay cho những nén hương gởi đến vong hồn những nữ tù bình Việt Nam đã hy sinh và chết một cách ô nhục cho Tổ Quốc Việt Nam mà không được một ai ghi nhớ. Lịch sử Việt Nam chưa bao giờ có cảnh tượng thảm thương như thế này.
      =================================
     
      “…Nhân dân Việt Nam hầu như không biết gì về chiến tranh biên giới 1979 và trận chiến khốc liệt nhất 1984-1989. Họ đang tìm cách xóa nhòa những ký ức về những cuộc chiến này. Đảng CS Việt Nam ngày nay đã hiện nguyên hình một tên đại bịp, dối trá đứng trên lịch sử, phá tan hoang dân tộc Việt Nam…”
     
     
      Tội ác chiến tranh, lửa bốc khói ô nhục
     
      Đêm 4/12/1987, pháo binh Việt Nam tăng cường lửa cối pháo trong vòng 43 phút, rót xuống đầu binh lính Trung Quốc. Toàn vùng biên giới Lão Sơn tràn ngập một màu lửa đỏ cháy ngùn ngụt, khốc liệt. Cùng vào thời điểm này, pháo binh Việt Nam bất ngờ đánh trúng vào kho đạn của núi 277, thuộc Sư đoàn 199 Trung Quốc, kéo theo hàng loạt đạn pháo liên tục nổ ầm ì, trên mức độ bình thường; đạn cày tung toé đất đá, bụi, khói lửa bay mịt mù. Đứng giữa chiến trường ngơ ngác trước cảnh điêu tàn chưa bao giờ thấy, binh lính Trung Quốc chui rúc xuống giao thông hào sâu trong lòng đất, chỉ để lại trên mặt đất những tên lính thủ chiến. Bọn họ đã trở thành một loài côn trùng lớn bé lúc nhúc đi tìm chỗ dung thân, nhưng tất cả hầu như bị hủy diệt vì lửa đạn.
     
      Đạn pháo rung chuyển mạnh, từng phút một, đã đánh thức cả vùng biên giới núi Lão Sơn. Quân đội Trung Quốc từ lâu vẫn xay mê với chiến thuật biển người. Lần này chiến binh Việt Nam dùng pháo binh mạnh, đàn áp chiến lũy Trung Quốc và cho họ một bài học chiến sự. Quả nhiên những tên bành trướng Trung Quốc đã tỉnh ngộ không còn xem thường hỏa lực tác chiến của chiến binh Việt Nam.
     
      Hiện thời Sư đoàn 199 và 67 vẫn ra sức cố thủ để còn đất dung thân, tất yếu phải thay đổi chiến thuật, không tin tưởng nhiều vào mật danh do những tình báo Hoa Nam cung cấp và những tên phản dân tộc Việt Nam đang bị bộ máy chiến tranh Trung Quốc nghi ngờ. Có thể uy tín của họ đang xuống thấp, bởi trận mưa cối pháo vừa rồi, do pháo binh Việt Nam tự phát, cho nên tình báo Hoa Nam không có sự kiện để đưa vào kế hoạch chiến trường Lão Sơn.
     
      Cùng ngày, quân đội Việt Nam ngừng bắn pháo trước một giờ, tạo cơ hội thuận lợi cho những đơn vị quân đội Trung Quốc di chuyển đến vị trí phòng thủ mới, và bệnh xá Tập đoàn 25 đồng di chuyển thương binh đến vị trí an toàn. Những quân đoàn Trung Quốc, hối hả tổ chức lại kế hoạch phòng ngự, lệnh tiến hành cố thủ 45 đỉnh núi thuộc vùng núi Lão Sơn, bảo đảm kiên cố chiến lược, mặt khác kết nối toàn vùng, bao vây quân địch (Viêt Nam), cho đến chiến thắng cuối cùng.
     
      Trong cảnh hỗn mang rối loạn hàng ngũ tại bệnh xá Tập đoàn 25, những thi thể của những nữ tù binh Việt Nam bất ngờ bị phơi bày. Trên lý thuyết, những nữ tù binh đến đây điều trị thương tích nhưng không may cho họ vào thời điểm này, họ lâm vào cảnh ngộ vô cùng bi đát và thảm khốc. Nữ tù binh Việt Nam không chết vì súng đạn, mà chết vì bị hãm hiếp. Những xác chết này nằm lăn lóc, thân thể trần trụi, chết trong căm hờn tủi nhục, đôi môi mím chặt đau đớn, phá tan tất cả thân xác của phụ nữ Việt Nam. Không ai có thể ngờ ở chốn chiến trường lại có cảnh tượng thô bạo như vậy, khó ai tin được người lính Trung Quốc dã man đến thế!
     
      Sự thật trần trụi kinh hoàng
     
      Một số Hải Âu, và NF3.86 đồng chứng kiến bi kịch khiếp đảm, rùng rợn cả người, cho đến mấy mươi năm sau hình ảnh thi thể của những nữ tù binh Việt Nam vẫn còn ám ảnh tâm trí họ. Họ không thể nào quên:
     
      ‒ Ngày 4/12/1987, D514, thuộc F199, có nhiệm vụ bảo vệ căn cứ bệnh xá Tập đoàn 25 Trung Quốc. Theo kế hoạch của bộ chỉ huy chiến trường. Di chuyển toàn bộ thương binh Trung Quốc ra khỏi vùng nóng, còn thương binh Việt Nam sẽ được di chuyển cuối cùng. Thực tế trong cuộc tháo chạy, họ đối xử phân biệt thương binh, đưa đến tình trạng mất kiểm soát căn cứ. Trong cơn binh biến hỗn tạp, binh lính D514 nổi cơn thèm khác dục tính, thi nhau hãm hiếp nữ tù binh cho đến chết và sau đó thủ tiêu thi thể. Họ đã chết trong đau đớn và tủi nhục mà không một ai biết đến, thương tổn lớn cho nữ tù binh Việt Nam. Khủng khiếp hơn nữa, nữ tù binh Việt Nam đã bị bọn giặc dã man Trung Quốc cắt lấy bộ ngực, bộ ngũ tạn và đôi bắp đùi chân tay để ăn thịt.
     
     
      Bi kịch dã man này đã diễn ra từ lúc Đặng Tiểu Bình mở cuộc chiến xâm lấn Viết Nam vào ngày 17/2/1979 và kéo dài cho đến cho năm 1989. Không biết đã có bao nhiêu nữ tù binh Việt Nam rơi vào hoàn cảnh bị hãm hiếp và mất tích. Điều này hai đảng CS Việt Nam và Trung Quốc đã bí mật ém nhẹm, không hề một có tư liệu hay hồi ký nào xuất hiện ghi lại cuộc tàn sát những nữ thương binh này tại biên giới Lão Sơn, Lào Cai, Việt Nam. Người ta chỉ được biết qua truyền khẩu.
     
      Những hình ảnh do chính quân đội Trung Quốc chụp lại cho thấy họ ung dung hành động theo bản năng thú tính tàn ác. Hình ảnh những nữ tù binh Việt Nam đã bị hãm hiếp tập thể cho đến kiệt sức, thân thể trần trụi, cho thấy sự ô nhục thảm khốc, xúc phạm đến nhân phẩm của người nữ tù binh Việt Nam. Những người lính Trung Quốc tàn nhẫn quá đáng, sau khi thỏa mãn dục vọng, họ cắt luôn những bộ phận nhạy cảm nhất trên người phụ nữ, khi chết thân thể nữ tù binh Việt Nam không còn nguyên vẹn.
     
      Không có nỗi nhục nào hơn nỗi nhục trên đất Việt quê hương của mình, chính mình bị làm tù binh chiến tranh dưới tay quân đội Trung Quốc. Họ xem nữ tù binh Việt Nam như một món vật mua vui sinh lý. Những ca hãm hiếp, chôn vùi thi thể nữ tù binh không chỉ xảy ra một lần. Những cấp chỉ huy Trung Quốc vờ không biết, và ém nhẹm nội vụ nữ tù binh Việt Nam bị chôn vùi dưới lòng đất lạnh, mộ phần vĩnh viễn vô danh. Hãi hùng hơn nữa, đảng CS Việt Nam không hề lên tiếng và bày tỏ tri ân và thương tiếc người lính xấu số đã hy sinh mạng sống trên chiến trường! Quả thật vô cùng bất hạnh khi con người sinh rồi mất tích không ai biết xác chôn nơi nào để người thân cầu siêu.
     
      Trên chiến trường, cả hai bên Việt Nam-Trung Quốc đều có tù binh. Phía Việt Nam luôn luôn ưu đãi các tù binh chiến tranh Trung Quốc. Trái lại tù binh Việt Nam, nhất là nữ tù binh, đã bị Trung Quốc đối xử tàn nhẫn, xem đây một thứ rác phế thải không tái chế. Trung Quốc chưa bao giờ tôn trọng theo lời cam kết "không hành động tàn bạo hay gây sốc đối với tù binh nữ giới". Những ai có đến hiện trường tìm hiểu và chứng thực quân đội Trung Quốc vô nhân đạo, đối xử với nữ tù binh rất tàn ác. Cộng sản Trung Quốc dàn cảnh chụp hình những nữ tu bình Việt Nam ở trong trại giam được đối xử tử tế, nhưng người biết chuyện thấy rõ đây chỉ là trò trình diễn nhân đạo có tính toán chính trị.
     
      Trên hành trình di chuyển đến điểm núi 255, trong tôi có lắm suy nghĩ cuồng kháng, muốn hét lên một tiếng thật lớn để phá tan những uất hận cho những oan hồn của những nữ tù binh bị hãm hiếp đến chết. Tiếng kêu uất nghẹn, không thành lời. Tôi vẫn chưa hình dung được một phóng sự nào nói về nữ tù binh Việt Nam, mà tôi đã gặp trên đường đi. Hình ảnh những tử thi của nữ tù binh vẫn còn dán cứng vào mắt, trong tim, càng suy nghĩ nhiều càng rối rắm không đầu đuôi sự kiện, cứ thế theo bước chân hối hả. Đi không được bao lâu lại thấy trước giao thông hào một thi thể trần trụi, nằm dài trên mặt đất, không có một thứ gì trên người, xem ra những thi thể vô danh tiếp tục xuất hiện.
     
     
      Hải Âu DF-1, F67, tò mò, muốn biết vì sao có thi thể người phụ nữa ở giữa núi rùng đang có chiến tranh, khi dỡ tấm nilon ra, thấy một phần cây tròn đâm sâu vào trong cửa mình người phụ nữ, máu chảy ra nhiều đã đông đặc tự bao giờ, mồm còn hả to, có lẽ van xin sự sống, hai cánh tay sải rộng cho thấy đau đớn tận cùng vào lúc chết buông xuôi, xác đã lạnh, với những vết bầm tím vắt ngang dọc cả thân người, nơi bắp đùi có vết thương, những thanh nẹp băng bó vải thưa, gấp chữ V còn mới.
     
      Hải Âu DF-1, F67 khẳng định:
     
      – Chính thi thể nữ tù binh Việt Nam đang điều trị tại bệnh xá của Tập đoàn 25.
      Riêng tôi đoan quyết:
     
      – Nữ tù binh này người Việt Nam, vì trên nét mặt rất Việt.
     
      Tôi điềm tĩnh lại, muốn làm một cử chỉ nhỏ, rồi tự hỏi:
     
      – Có nên thực hiện một việc nhẹ mà lại vô cùng nặng "tình lý" không, và cũng có nhẽ hổ thẹn với đời chăng?
     
      Tôi lấy quyết định vì đồng tộc Việt, tự khom lưng xuống, đôi tay rút thanh cây gỗ tròn từ trong cửa mình người phụ nữ, máu ứ động trong người phun ra thành vòi đã ngã màu đỏ bầm. Mọi người trố mắt nhì nhau, ngạc nhiên thấy thanh cây gỗ tròn, bán kính 0,5 mm, đầu hơi nhọn, dài 2 m, đâm sâu vào người gần 4 mm, cả người tôi toát mồ hôi lạnh.
     
      Nhân tiện có sẻng cá nhân, chung nhau đào huyệt, 15 phút sau hoàn tất, bắt tay vào tẩm liệm, tiễn người nữ tù binh xấu số xuống lòng đất quê hương. Trên phần mộ có cắm sâu cột gỗ 1,5 mét. [1]
     
      Hải Âu DF-1, D350, cho biết:
     
      – Trước đây vài giờ nhận được tin, bệnh xá Tập đoàn 25, chuyển thương binh đến nơi an toàn, không ngờ lại có sự kiện nữ tù binh Việt Nam bị hãm hiếp đến thế này!
     
      Tại sao Đảng CSVN lại che giấu những tội ác của Trung Cộng?
     
      Tại mặt trận biên giới Tây Bắc Việt Nam từ 1979-1987, đảng CS Việt Nam biết rõ những sự kiện này, nhưng đã im lặng, giấu nhẹm không hề công bố về số phận của những nữ tù binh bị hãm hiếp, quằn quại trên chiến trường, đối mặt với những tên lính vô cảm của Trung Quốc.
     
      Ngoài ra, quân đội Trung Quốc đã từng vấy máu tanh, tấn công bệnh xá của Việt Nam, cướp đi những nữ thương binh và cả nữ y tá, chỉ để làm một việc bất nhân hãm hiếp, rồi sau đó thủ tiêu. Quân đội Trung Quốc không thua gì thảo khấu, cực kỳ tàn nhẫn.
      Chúng tôi tiếp tục lên đường, từ xa, ở phía trước lưng núi 221, đã có tiếng cầu cứu quen thuộc "Cứu tôi, cứu tôi", bằng ngôn ngữ Việt, dù biết kêu vô vọng bởi không còn ngôn ngữ nào khác, âm ngữ của mẹ Việt bao dung, làm động cơ thôi thúc thành lời, đang vang động trời đất bao la. Tiếng kêu vào không trung tuyệt vọng, hay tiếng kêu cứu trong hy vọng mong manh.
     
      Phát hiện trong tiếng "Cứu tôi, cứu tôi" có âm lượng thân thương, từ xa đã rót vào tai, phản ứng tự nhiên tay làm hiệu nhờ những Hải Âu tiến đến điểm có tiếng âm thanh người Việt Nam.
     
     
      Không sai người nữ chiến binh rơi vào tay lực lượng quỉ râu xanh Trung Quốc, lúc chạm mặt, bọn chúng cả thảy nửa Tiểu đội lật bật mặc quần, và chạy xuống núi, chỉ còn lại một tên Hán vẫn lõa lồ chưa kịp mặt quần, đang gọi điện báo, riêng nữ tù binh Việt Nam thân thể xòa dài dưới đất, thân lết bết khó nhọc, tay túm lấy chiếc váy để che hạ thể, do bệnh xá cấp, ể oải ngồi dậy với tư thế sợ hãi.
      Tôi hỏi bằng ngôn ngữ mẹ đẻ thân yêu:
     
      – Em, thể nào, cho anh biết, vì cớ nào lại có mặt ở đây?
     
      Trên khuôn mặt của cô ta, có cả hai nét mặt, vừa mừng, vừa sợ, cô nói:
     
      – Em muốn biết quý anh là ai ?
     
      – Em đừng sợ, ở đây không tiện tỏ hết lời. Em tự nhiên theo các anh thì may ra sống.
     
      Tôi ra hiệu, nhờ Hải Âu trừng trị tên Hán, không ngờ Hải Âu rút súng ra chuẩn bị bắn, tôi ngăn cản lại kéo Hải Âu ra xa nói nhỏ:
     
      – Anh phải lấy thẻ số quân, tên tuổi, đơn vị, rồi tặng cho y vài cú đạp mạnh, sau đó cài một quả lựu đạn cho nổ máy điện đàm, tiếp theo bắng dưới chân để y chạy thoát, cho y sống sau này sẽ làm nhân chứng tội ác chiến tranh, những tên khả ố này phải treo tội ác lơ lửng trên đầu, không thể tha thức để chúng nó ung dung sống trong trạng thái bình an ngoài vòng pháp luật. Hải Âu có đồng ý phương thức giải quyết này không?
     
      – Vâng, thưa anh, thượng sách, tôi thực hiện theo ý của anh.
     
      Giải quyết nhanh tay, tên Hán chạy mất dạng, chúng tôi lên đường, nói:
     
      – Mời cô em, cùng đi với chúng tôi.
     
      – Thưa, em không thể đi được vì bên hông trái trúng thương nặng, và bị 6 thằng lính Trung Quốc hãm hiếp hơn 3 giờ liền, em không còn sức để đứng lên, các anh cứ đi, em chết ở đây cũng toại nguyện lắm rồi, và tạc dạ nhớ ơn của quý anh cứu sống, em xin cúi đầu bái tạ ân nhân cứu mạnh, đa tạ quý anh.
     
      Cô ấy vái lạy như tế sao, như người lên "đồng cô" tại Điện Hòn Chén, đối diện lăng Vua Minh Mang, Huế. Vội vã đỡ cô ấy, nói:
     
      – Chúng tôi xin cô đừng xá nữa.
     
      Cùng lúc tôi nhờ những Hải Âu thi nhau cõng cô ấy, với sức nặng 50 ký ngoài, không là bao, tuy nhiên đi đường xa có vấn đề, trên đường đi nhân tiện hỏi về thân thế và sự nghiệp của cô ấy:
     
      – Em có thể cho biết quý danh để tiện mồm được không?
     
      – Dạ, em tên Trần Thị M…..thuộc đơn vị E81, F365, QK2. Quân hàm Thiếu úy, bị thương đêm 28/11/1987, sáng 29/11/1987, em bị lính Trung Quốc bắt làm tù binh. Quê quán thị xã Lào Cai, địa chỉ số: 74, đường..........
     
      Đã đi được 1 giờ đường, tôi nhờ Hải Âu DF-1, F138 tiếp sức cõng cô M.....1 giờ nữa đến căn cứ 255 của Sư đoàn 138 thuộc Quân đoàn 46 Trung Quốc. Thấy cô M.....ngủ say, vô tư trên lưng của Hải Âu, có dáng mệt mỏi. Tôi đề nghị Hải Âu:
     
      – Nhờ anh Hải Âu DF-1, F138 đưa cô này đến bệnh xá Quân đoàn 46 để điều trị, khai báo theo thủ tục tù binh, tùy anh ứng biến.
     
      – Vâng, tôi hiểu phải làm thủ tục như thế nào rồi.
     
      – Cũng nhờ anh thường xuyên đến bệnh xá thăm cô ấy, sau đó anh liên lạc với bệnh xá hỏi họ sẽ đưa cô này đến trại tù binh nào, nhớ anh cho tôi biết địa chỉ để đến thăm cô ấy nhé.
     
      – Vâng, đúng thế phải làm thủ tục nhập trại tù binh, theo qui chế chiến tranh.
     
      Cô M....vừa tĩnh dậy hỏi:
     
      – Thưa, quý anh đã đến nơi chưa?
     
      – Chỉ còn 5 phút nữa là chúng ta chia tay, anh Hải Âu DF-1, F138 đưa cô đến bệnh xá Quân đoàn 46, còn chúng tôi tiếp tục hành trình, sau khi cô ổn định thủ thục tù binh, tôi đến trại thăm cô và những anh em tù binh đồng hương.
     
      Đến đây chúng tôi và cô M..... tạm biệt đi hai hướng, cô M....hỏi:
     
      – Thế thì anh tên gì để báo ân?
     
      – Không tiện sẽ có ngày gặp lại, chào tạm biệt cô M.....
     
      Trên đường đi tôi suy nghĩ nhiều về thân phận làm người phụ nữ Việt Nam quá gian nan, phải tiếp nhận những ngỡ ngàn trong chiến tranh phức tạp. Nhờ tiếp cận mới nhận diện bộ mặt thật của đảng CS Việt Nam và Trung Quốc, nay đã hiện rõ về họ. Chính họ am tường những tội phạm chiến tranh, biết những trường hợp hãm hiếp nữ tù binh, thế nhưng vẫn làm ngơ không can thiệp, trái lại còn khuyết khích đối xử tồi bại hơn, xâm phạm tiết hạnh của nữ tù binh, hai đảng CS không hề có cảm giác xấu hổ đối với hai dân tộc, cho đến nay hồ sơ hãm hiếp tù binh vẫn bí mật khép kín.
     
      Rõ ràng đảng CS Việt Nam đã đồng lõa trong nội vụ này, và không lên tiếng phản kháng Trung Quốc về sự kiện nữ tù binh Việt Nam bị hãm hiếp. Đảng CS Việt Nam đã để lộ "lề thói" chư hầu, coi như đã hết thuốc chữa trị. Họ sống ung dung, vô trách nhiệm trước dân tộc Việt Nam. Hy vọng một ngày, sự kiện về nữ tù binh Việt Nam được bạch hoá, về mọi hành vi dã man, kinh tởm sẽ có lúc hiển thị, thay lương tâm nhân loại, công bố cáo bạch.
     
      Người nữ tù binh Việt Nam còn phải chịu đựng quá nhiều nghịch cảnh bi thương khác, như trường hợp nữ tù binh bị hãm hiếp mang thai, giam hãm nơi bệnh xá bí mật, họ bị đem ra trừng phạt bằng phẫu thuật cắt bỏ tứ chi, chôn sống và ức bách. Có những trường hợp bị tiêm thuốc tuyệt tiêu khả năng sinh đẻ! Tại chiến trường Lão Sơn, CS Trung Quốc đã có sẵn kế hoạch bẩn thỉu vừa hãm hiếp tập thể vừa trừng phạt. Có một số nữ tù binh Việt Nam sống không bằng chết, đành quyên sinh để đổi lấy trinh tiết.
     
      Cảnh tượng hãm hiếp không đơn lẻ nhưng được thi hành rộng rãi tại chiến trường Lão Sơn. Trong cuộc chiến biên giới Việt –Trung, cả hai đảng đều có cùng một mẫu số hèn hạ, tạo ra quá nhiều bạo lực, và phủ nhận hành vi tội ác trước hai dân tộc Việt-Hán.
     
      Vẫn chưa hết, nữ từ binh Việt Nam gặp phải trăm ngàn hung thủ gian ác Hán bao quanh, chúng muốn sự thống khổ của người phụ nữ Việt Nam kéo dài lê thê suốt cuộc đời bằng những sĩ nhục về tinh thần lẫn thể xác. CS Trung Quốc không những làm ngơ mà lại khuyến khích cho phép binh sĩ chà đạp thân thể của người phụ nữ Việt Nam. Họ Đặng là thủ phạm nhưng không ai có thể quy trách nhiệm lên nhà tổ chức chiến tranh họ Đặng này. Đúng là một bè lũ ký sinh hoại loạn. Họ dùng 107 nữ tù binh Việt Nam làm trò giải trí vài lần hãm hiếp tập thể để phục vụ chiến trường.
     
     
      Nhân dân Việt Nam hầu như không biết gì về chiến tranh biên giới 1979 và trận chiến khốc liệt nhất 1984-1989. Đảng CS Việt Nam thành công tước đoạt quốc gia Việt Nam. Việc nước đại sự biến thành của riêng họ không một người dân nào được đụng vào! Họ đang tìm cách xóa nhòa những ký ức về những cuộc chiến này. CS Việt Nam ngày nay đã hiện nguyên hình một tên đại bịp, dối trá đứng trên lịch sử, phá tan hoang dân tộc Việt Nam.
     
      Từ ngày 17 tháng 2 năm 1979 cho đến nay đã trải qua 34 năm, đảng CS Việt Nam vẫn bí mật ém nhẹm không công bố thống kê, tổn thất chiến tranh, tài sản nhân dân, tài sản quốc gia, biên giới lãnh thổ mất bao nhiêu cây số, quân số tham chiến, tử vong, thương binh, tù binh nam nữ được trao trả, mất tích, địch đối xử thế nào với tù binh Việt Nam. Sau cuộc chiến đảng CS Việt Nam chưa hề có ưu đãi xứng đáng nào đối với thương binh, gia đình tử sĩ, v.v...
     
      Đảng CS Việt Nam có thể bóp méo suy nghĩ người dân Việt Nam được một ngày, chứ không thể thay đối vĩnh viễn, bởi những hành động dối trá và lừa bịp không thể tồn tại lâu dài. Nếu lịch sử là một chuỗi dài những kịch bản trên sân khấu, đảng CS Việt Nam chỉ là một kịch bản tồi dở, màn hạ xuống là hết. Nhân dân Việt Nam không phải là con rối để mọi khuynh hướng chính trị đùa cợt.
     
      Nước Việt Nam tồn tại cho đến ngày nay là nhờ ở một hằng số bất biến: chống xâm lược phương Bắc. Dân tộc Việt Nam có phương thức dựng nước bẳng "tình nghĩa đồng bào" sẽ đối phó quyết liệt như lịch sử dân tộc Việt Nam đã từng bao lần thể hiện. Gần đây Trung Quốc đã xua quân mở những cuộc chiến tranh cướp biên giới đất liền và biển đảo của Việt Nam vào những năm 1956, 1972, 1974, 1979, 1984 và 1989, đó là chiến tranh bi thảm đến từ phương Bắc, khơi lại lên vết thương lịch sử dân tộc Việt Nam khó thể quên được.
     
      Dân tộc Việt Nam không thể quên những lời truyền dạy năm 1978 của Đặng Tiểu Bình: "Ta muốn chiến thắng Việt Nam hãy thực hiện giết sạch, đốt sạch, hãm hiếp sạch. v.v..."
     
      Lời tuyên bố phi nhân của họ Đặng, chống nhân loại, chỉ thị cho quân đội Trung Quốc nổi sóng gió máu tanh, hằng ngàn người Việt vô tội, dân lành bị hành hạ tại các tỉnh biên giới, như thị trấn Đồng Chúc, Hưng Đạo, Thanh Thủy, Vị Xuyên.
     
      Những tỉnh Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, người chết trôi sông, thi thể mất đầu, và thê thảm hơn nữa thân thể phụ nữ loã lồ, cây thọc vào cửa mình, trẻ em vô tội xác lìa hai nơi, chưa kể về những cảnh chết của người du kích địa phương v.v…
     
      Trung Quốc khuyến mại hận thù trên tầm quyết sách. Khi có điều kiện, binh lính Hán triều không cần suy nghỉ, sẵn sàng vấy máu trên mười đầu ngón tay. Tính khoan dung, hiền hòa nhường cho chỗ thú tính man rợ, tàn ác. CS Trung Quốc chưa bao giờ biết tôn trọng nhân phẩm con người, chỉ biết giết, giết và CS Việt Nam, đệ tử thân tín của đàn anh phương Bắc cũng dùng quỉ-thuật giết người đôi khi còn tàn bạo hơn cả CS Trung Quốc.
     
      Giết người cũng cần có đồng minh, cho nên CS Việt Nam và CS Trung Quốc phải kết bè bọn, cao giọng tung hô phương châm 16 chữ vàng "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng đến tương lai", và tinh thần 4 tốt, "Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt". Thực chất, Trung Quốc đã cài lưới điện vào hai cụm từ trên, đều nằm trong chiến lược đô hộ Việt Nam lâu dài.
     
      Không, không hề có tình hữu nghị nào cả
     
      Nhân dân Việt Nam không thể tiếp nhận người bạn xấu phương Bắc bằng ngôn ngữ anh em, cần xét lại quan hệ với Trung Quốc, và đặt các vấn đề hậu chiến tranh từ năm 1956 cho đến năm 1989, từ biên giới đất liền cho đến biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam.
     
     
     
      Từ khi Trung Quốc phát động chiến tranh, ngày 17 tháng 2 năm 1979 đến năm 1989, binh sĩ Trung Quốc đã hãm hiếp không biết bao nhiêu nữ tù binh Việt Nam, để lại những vết thương không tẩy xóa được trong tâm não của nữ tù binh đáng thương. Họ mang trong lòng mặc cảm tủi nhục và tuyệt vọng. Họ đã mất hết niềm tin vào tình người, cuộc đời trở nên vô nghĩa, rơi vào tình cảnh trầm cảm khôn nguôi, thân tâm luôn cảm thấy đau đớn. Họ không được bảo vệ theo đúng qui ước chiến tranh. Cả hai đảng CS Việt Nam và Trung Quốc cùng nhau thi thố xem ai tàn ác hơn ai trong cuộc chiến này, xô đẩy toàn dân đến chỗ diệt vong về tinh thần và vật chất. Họ đã vi phạm trắng trợn qui ước chiến tranh và đã xúc phạm đến nhân phẩm của người thất trận, thay vì tạo ra tâm lý bình yên. Trung Quốc đã vi phạm quy ước quốc tề về tù binh, gây tội ác chiến tranh, nhân loại sẽ không tha thứ. Lưới trời tuy thưa, nhưng khó lọt, những kẻ gây tội ác chiến tranh tại biên giới Việt Trung không thể thoát khỏi phán quyết của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) về tội ác chống nhân loại.






Ân xá Quốc tế : Trung Quốc tiếp tục hành quyết tử tù nhiều nhất thế giới

Một tử tù bị dẫn ra pháp trường ở miền nam Quảng Đông, Trung Quốc REUTERS


Tổ chức Amnesty International hôm nay 27/03/2014 tố cáo, Trung Quốc đã cho hành quyết hàng ngàn tử tù trong năm 2013, cao hơn cả con số tổng cộng tại các quốc gia còn áp dụng án tử hình trên toàn thế giới là 778 tội nhân.
Trong bản báo cáo thường niên về án tử hình được công bố hôm nay, Amnesty International nhấn mạnh : « Trung Quốc tiếp tục hành quyết nhiều tử tù hơn tất cả các nước trên thế giới cộng lại ».
Số lượng các vụ hành quyết được xem là bí mật quốc gia tại Trung Quốc, nên Amnesty International chỉ có thể đưa ra con số ước đoán là nhiều ngàn tội nhân đã bị hành hình. Tổ chức quốc tế này thường xuyên kêu gọi Bắc Kinh công khai hóa các số liệu về án tử hình và các vụ hành quyết.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi hôm nay cho rằng : « Tổ chức này đặc biệt luôn định kiến đối với Trung Quốc. Án tử hình đáp ứng nguyện vọng của nhân dân Trung Quốc, góp phần vào việc trấn áp và ngăn ngừa các tội phạm hình sự trầm trọng nhất ».
Hồi tháng Giêng, Human Rights Watch ước tính số lượng các vụ hành quyết tại Trung Quốc « đã xuống dưới mức 4.000 vụ một năm trong những năm gần đây », thay vì 10.000 vụ một năm trong thập kỷ trước.

     
     
     
     
     

      

Ông Khai Trí: Một Đời Ham Mê Sách, Phạm Phú Minh



Ông Khai Trí: Một Đời Ham Mê Sách, Phạm Phú Minh

29 Mar 2014






Rate This

imagesaKhaiTri-NguyenVanKhonKhai Trí
(Chân dung Ông Khai Trí và nhà soạn tự điển Nguyễn Văn Khôn)

Phạm Phú Minh

Đôi nét về Ông Khai Trí:

“Ông Khai Trí” tên thật là Nguyễn Hùng Trương, sinh năm 1926 tại Thủ Đức. Thuở nhỏ, ông thường nhịn ăn sáng, dùng 2 đồng xu mẹ cho để mua báo đọc. Lên Sài Gòn học trung học ở Petrus Ký, ông được sắm cho chiếc xe đạp cũ để cuối tuần đạp về nhà, đầu tuần trở lên với món tiền đủ để tiêu xài dè sẻn trong tuần. Nhưng cứ mỗi chiều thứ hai là ông tiêu sạch số tiền đó vào sách báo rồi cả tuần nhịn ăn sáng, chỉ uống nước lã cho đỡ đói.

Sách ông mua hầu hết là sách báo nước ngoài, vào thập niên 1940 ông đã gây dựng được một tủ sách có giá trị. Bạn bè đến chơi, thấy ông có nhiều sách hay thường nhờ ông mua giùm. Có lần, chỉ 5 người nhờ nhưng ông mua đến 10 cuốn để được hưởng 30% hoa hồng. Số sách dư ra, ông đem ký gửi ở quán sách. Ba hôm sau, người chủ quán hỏi ông sách loại đó còn không? nếu còn thì đem tới tiếp vì sách gửi trước đã bán hết rồi. Từ đó ông nảy ra ý định mua sách báo ở nước ngoài về gửi bán. Sách ông chọn là loại sach có giá trị, quý hiếm, nhiều người cần mua trong nước không bán. Lúc đầu mua mỗi thứ vài chục cuốn, thấy bán chạy ông mới tăng số lượng lên, có khi cả nghìn cuốn.

Nhờ cố gắng làm việc không quản mệt mỏi, tiết kiệm từng đồng nên đến năm 1952 ông Khai Tri đủ vốn để mở một hiệu sách nhỏ tại 62 đại lộ Bonard (nay là Lê Lợi), đặt tên là Nhà sách Khai Trí (nay là Nhà sách Sài Gòn). Đây là nhà sách đầu tiên ở Việt Nam bán hàng theo kiểu tự chọn, khách có thể đứng đọc tại chỗ hàng giờ rồi đi ra mà không phải mua. Nữ nhân viên bán hàng mặc đồng phục, lúc nào cũng vui vẻ ân cần, trong nom một cách kín đáo… Những điều này hiện nay được áp dụng ở đa số hiệu sách nhưng vào thời điểm đó thì quá mới mẻ và rất được khách hàng ủng hộ, nhờ vậy mà sau đó nhà sách được mở rộng thêm 2 căn liền kề với nhiều tầng lầu…
************

Tháng tám năm 2004, người yêu sách Sài Gòn đã đưa tiễn ông Thanh Tuệ, Giám đốc nhà xuất bản An Tiêm về bên kia thế giới, và kế ngay sau đó lại tiễn biệt ông Nguyễn Hùng Trương, Giám đốc Nhà Sách, Nhà Xuất bản Khai Trí qua đời ngày 11 tháng ba 2005 tại Sài Gòn. Đối với một lớp người ở miền Nam trước 1975, những cái tên như An Tiêm hay Khai Trí có một ý nghĩa đặc biệt, nó gợi một cảm giác trong sáng của trí tuệ, cái vui sướng của sinh hoạt tinh thần, văn hóa. Riêng Khai Trí đối với thành phố Sài Gòn qua bao nhiêu năm, như là một pháo đài của chữ nghĩa, suốt một thời hai mươi năm Việt Nam Cộng Hòa, nhà sách kiêm nhà xuất bản ấy đã phát hành, phổ biến, bày bán không biết cơ man nào là ấn phẩm, đã “khai tâm mở trí” cho biết bao nhiêu tâm hồn và trí óc Việt Nam.

Ra đời từ năm 1952 tại số 62 đường Lê Lơi Sài Gòn (lúc đó hình như còn tên Bonard ) cho đến tháng tư năm 1975, không biết Khai Trí đã đón tiếp bao nhiêu lớp người bước vào cửa hàng sách to lớn của mình. Nhưng cần phải ghi nhớ rằng từ lâu, trước khi hiệu Khai Trí chính thức mở cửa, chủ nhân của nó, vốn người Biên Hòa, đã làm công việc buôn bán văn hóa phẩm tại một quầy sách trên lề đường Lê Lợi. Và trớ trêu thay, tháng năm 1975, trước khi bị bắt, chính ông chủ ấy lại trải một tấm ny-lông lớn trên lề đường, ngay trước hiệu sách của ông để bán nốt những số báo Thiếu Nhi và một ít sách khác còn lại do nhà Khai Trí xuất bản. Có vẻ như là ông khởi nghiệp và kết thúc sự nghiệp ở ngoài lề đường, còn hiệu sách Khai Trí do ông tạo lập ra và hoạt động suốt hai mươi mấy năm sung sức nhất của đời ông thì thuộc về lịch sử chứ không thuộc về ông nữa.

TOSHIBA Exif JPEG

(Nhà sách Sài Gòn bây giờ trước 1975 là nhà sách Khai Trí trên đường Lê Lợi)

Từ giữa thập niên 1950, khu trung tâm thành phố Sài Gòn đã có những nhà sách như Vĩnh Bảo, Tự Lực,cũng nằm trên đường Lê Lợi, nhà sách Lê Phan, đầu đường Trần Hưng Đạo, chỗ bến xe buýt ngó qua, và sang trọng hơn là nhà sách Xuân Thu trên đường Tự Do. Tọa lạc tại khu trung tâm, các nhà sách đó đều thuộc loại tầm cỡ, mỗi nhà có một cách trưng bầy và sắc thái sách vở riêng. Riêng nhà Xuân Thu còn nặng tính cách Tây, là hậu thân của một hiệu sách Albert Portail (lâu quá rồi không biết tên viết thế này có đúng không?) trước kia dành riêng cho giới ông tây bà đầm của thời thuộc địa sau được giáo hội Công giáo mua lại đổi tên Xuân Thu, nhìn ra mặt đường Tự Do, nhưng bọc kính kín mít, mở cửa bước vào nghe không khí mát lạnh, sách ngoại ngữ nhiều, trưng bầy nghệ thuật, giá cả cao, rõ ràng là dành cho giới “quý tộc” , đám học sinh lon con ít khi dám bén mảng tới.

Trong khi đó, Khai Trí được coi như nhà sách lớn và đông khách lai vãng nhất, chiếm hai rồi ba đơn vị nhà phố trên một đại lộ quan trọng nhất của trung tâm Sài Gòn. Nhớ lại miền Nam thuở đó, sách vở cũng phong phú thật, và sức tiêu thụ cũng thật lớn. Nhà Khai Trí phô bày tất cả tiềm năng sáng tác, biên khảo, in ấn, xuất bản và tiêu thụ sản phẩm tinh thần của thành phố thủ đô. Sách được trưng bày theo vùng, tiểu thuyết, biên khảo, giáo khoa …, rồi đến báo và tạp chí, rồi văn phòng phẩm, tất cả sắp xếp rất trật tự. Thời thập niên 50, 60, ảnh hưởng tiếng Pháp còn nhiều, chương trình Pháp vẫn còn dạy tại một số trường, nên sách báo từ Pháp gửi qua, bày bán khá dồi dào, nhớ thường có tờ Paris Match, Cine’ Revue, Cinemonde, và sách tiểu thuyết của những tác giả Pháp, cổ điển lẫn hiện đại, sách giáo khoa, từ tiểu học đến đại học, bằng tiếng Pháp …

Thời xưa, về buổi chiều, và nhất là các ngày cuối tuần, ở Sài Gòn thường có mục “bát phố”. Phố đây là vùng trung tâm, gồm chủ yếu là đường Lê Lợi, từ Chợ Bến Thành đến Nhà Hát Lớn, đoạn đường Tự Do, từ nhà thờ Đức Bà đến khoảng quán cà phê Hoàng Gia, đoạn đường Nguyễn Huệ, từ Tòa Đô Chánh đến Tổng Nha Ngân Khố. Dĩ nhiên, cũng phải kể thêm các “vùng phụ cận” gồm chợ Bến Thành và một đoạn đường Lê Thánh Tôn, dù người đi tại đây có mục đích mua sắm nhiều hơn là “văn nghệ”. Buổi chiều thứ bảy và ngày chủ nhật (thời đó, cuối tuần công sở nghỉ từ chiều thứ bảy ), khu trung tâm Sài Gòn đông như một ngày hội. Công chức, tư chức, thanh niên, học sinh, sinh viên, quân nhân …đi đầy phố. Người ta đi “bát phố” , hai tiếng đó chỉ có nghĩa là dạo chơi, đi lên, đi xuống, có khi không mục đích gì rõ rệt, nhưng mà rất vui, càng đông càng vui. Bạn có thể gặp ở đó rất nhiều tà áo dài, những tà áo trắng của nữ sinh, những tà áo màu của những người lớn tuổi hơn …tung bay quấn quit trong làn gió mát rượi của buổi chiều Sài Gòn từ sông thổi lên, làm quang cảnh trung tâm Sài Gòn thêm duyên dáng. Hàng quán và tiệm buôn bên đường cũng đầy người, người ta dừng lại bên nhà hàng Thanh Thế, Thanh Bạch hay Kim Sơn để ăn một cái gì đó hoặc nhậu vài ly, dẫn người yêu vào Pole Nord hay Givral để nâm nhi vài cốc kem thật ngon, hay ăn phá lấu và uống nước mía Viễn Đông chỗ chùa Chà, hoặc vào Passage Eden ngắm những thứ hàng hóa mà giới trung lưu ít khi dám hỏi mua. Nhưng có một nơi rất bình đẳng, rất văn nghệ, rất trí tuệ mà từ em bé đến giới thanh niên, trung niên lẫn lão thành đều thường xuyên ghé lại, như có một sức hút vô hình, đó là hiệu sách Khai Trí. Cửa hàng sách vừa có chiều sâu vừa có bề rộng, bày tầng tầng sách báo từ trong ra ngoài, lúc nào cũng đầy ắp người.

Ông “Khai Trí”, tức ông Nguyễn Hùng Trương, chủ nhân, hình như lúc nào cũng có mặt trong hiệu sách, đi đi lại lại cùng với những nhân viên mặc đồng phục áo dài xanh, hỏi han, chỉ dẫn người đọc đi tìm những thứ mà họ cần. Hẳn nhiên ông đang làm công việc buôn bán, kinh doanh sách, nhưng rõ ràng ông có cái say mê và lòng ân cần của người đang làm văn hóa, ông sung sướng thấy đám người trẻ tuổi đang hăm hở đi vào con đường tìm tòi học hỏi trong cái kho tàng sách vở mênh mông mà ông đang tạo dựng nên. Suốt thập niên 1950-1960, rồi một nửa của 1970, hiệu sách Khai Trí của ông như là một thứ trung tâm văn hóa của đất Sài Gòn, trong khoảng hai thập niên, không biết bao nhiêu lần, người viết những dòng này, từ một kẻ thiếu niên, ròi thanh niên, rồi người lớn, đã lui tới tìm sách vở trong cái vương quốc ấy của ông.

Tôi đã tìm mua ở đó cuốn L’Anglais Vivant Beige (bìa mầu nâu đất) đầu tiên thay vì chỉ biết loại Bleu (bìa mầu xanh) như đã học thời Trung học đệ nhất cấp ở miền Trung, đã thấy ở đó cuốn Legendes des Terres Sereines của Phạm Duy Khiêm, in từ bên Pháp, đã đọc cọp và khám phá cuốn Hương Máu của Nguyễn Văn Xuân, đã nhìn thấy hình bìa của tờ Paris Match vẽ chuột Mickey nhỏ một giọt nước mắt, và biết được Walt Disney đã qua đời …Hiệu sách Khai Trí trên đường Lê Lợi đã chào đón lớp lớp người, năm này qua năm khác, đi vào đó để đến với thế giới chữ nghĩa; học sinh đi tìm sách giáo khoa cho niên học mới, người ham thích văn học đến để xem tình hình sách báo có gì mới không; giới nghiên cứu, nhà giáo, học giả, đi tìm tài liệu trong bao nhiêu pho sách quý cổ kim, phụ nữ có tủ sách bạn gái, thiếu nhi thì có sách tranh ảnh và truyện nhi đồng, giới sành ngoại ngữ thì đến quầy sách báo nhập từ Pháp, Mỹ

…Một thế giới muôn mầu muôn vẻ tập trung tại nhà sách lớn lao này, đã khiến cho cái sinh hoạt náo nhiệt của phố phường trung tâm Sài Gòn ngày xưa bừng lên một ánh sáng trong trẻo, thứ ánh sáng của văn hóa.

Chủ nhân Khai Trí là một người có hoài bão về văn hóa. Ngoài việc bán sách báo và văn phòng phẩm, ông còn làm xuất bản. Ông rất có lòng với giới cầm bút, thường tiêu những món tiền lớn cho tác quyền những sách mà họ đưa tới cho ông xuất bản, hoặc đôi khi chỉ mới là những sách “dự tính viết” thôi. Nguiễn Ngu Í, Nguyễn Hiến Lê, Trần Tuấn Kiệt v .v …một thời đã là những “thân chủ” của ông. Khai Trí cũng là một nhà xuất bản chuyên in Tự Điển của miền Nam, từ những cuốn thông dụng được dùng nhiều trong học giới và nhà trường như Pháp Việt Tự Điển của Đào Đăng Vỹ; Anh Việt, Việt Anh Từ Điển của Nguyễn Văn Khôn, đến những cuốn tuy cần thiết cho học thuật nhưng khó tiêu thụ như Hán Việt Từ Điển của Thiều Chửu; Hán Việt Tân Từ Điển của Nguyễn Quốc Hùng, v.v….Chỉ riêng lãnh vực từ điển, công khó của ông đối với nền học vấn của quốc dân cũng đã là lớn lao rồi, chưa nói đến biết bao sách giáo khoa, sách nghiên cứu, sách văn học, cùng vô số báo chí đã được ông xuất bản hoặc phát hành, tạo ra một đóng góp khổng lồ cho văn hóa nước nhà trong một giai đoạn lịch sử.

Sau khi Cộng sản chiếm miền Nam năm 1975, gia sản của ông đã bị tịch thu toàn bộ, ông phải vào vòng tù tội và còn bị dọa tử hình nữa .Nhưng rồi sau một số năm, ông cũng được ra khỏi tù, và ngay lập tức, ông đi lùng kiếm tại những chợ trời sách để mua tất cả ấn phẩm của Khai Trí còn sót lại. Ông đã có một chủ đích, và âm thầm thực hiện trong nhiều năm: chuyển dần dần những sách Khai Trí cũ ấy qua cho gia đình ông hiện ở Mỹ .Bằng cách nào? 

Bằng cách gửi Bưu điện từng thùng nhỏ một, dĩ nhiên đó là loại sách thuần túy văn học, văn hóa, cộng thêm với hối lộ cho hải quan, số sách ông gửi đều trót lọt, và tính đến năm 1991, khi ông qua tới Mỹ theo diện bảo lãnh của gia đình thì số sách gom lại đã được 5.000 cuốn. Đến Mỹ, ông bắt đầu thực hiện giấc mộng thứ hai của đời ông, là dựng lại nhà sách, nhà xuất bản Khai Trí, với bước đầu là tái bản các sách cũ, và rồi sẽ tiếp tục con đường khai phá văn hóa mà ông đã làm ở Sài Gòn thời trước. Nhưng mọi sự đã trễ! Việc tái bản sách cũ của Việt Nam Cộng Hòa, trong đó dĩ nhiên có cả sách Khai Trí, đã có người làm rồi, và làm một cách tận tình, từ hơn mười năm trước. Thời điểm đầu thập niên 1990, công việc tái bản coi như đã hoàn tất, nghĩa là không còn gì để tái bản nữa, và nhu cầu của quần chúng Việt Nam tị nạn về sách vở cũ coi như đã bão hòa.

Một điểm khó khăn nữa là, vốn và nhân lực làm việc để gây dựng nhà xuất bản. Ông Võ Thắng Tiết, Giám đốc nhà xuất bản Văn Nghệ ở Nam California, đã tiếp xúc nhiều với ông Khai Trí thời gian ông mới qua Mỹ, cho biết rằng các con của ông Khai Trí nói thẳng rằng họ có thể góp ít vốn cho ông theo khả năng của họ, nhưng hoàn toàn không thể giúp được gì ông, vì ai cũng có công việc cả rồi, không thể nào bỏ việc để cùng cha phiêu lưu theo giấc mộng của ông.

 Hình như ông Khai Trí có gặp ông Nguyễn Tấn Đời để bàn việc góp vốn cho chương trình văn hóa của ông, nhưng không đạt được kết quả. Ông Võ Thắng Tiết cho biết, trong số sách vở ông Khai Trí đã chuyển được sang Mỹ có rất nhiều thứ rất giá trị, như bộ sưu tập đầy đủ của báo Tri Tân và báo Nam Phong, tập san Sử Địa thời VNCH cũng không thiếu một số nào, tất cả sắp xếp rất ngăn nắp và khoa học. Một lần, nhà Văn Nghệ, trong công việc soạn thảo sách vở của mình, cần nội dung của nguyên một số Sử Địa cũ, ông Khai Trí đã không ngần ngại từ Cali bay qua Texas, sao nguyên cuốn đó để tặng ông Văn Nghệ.

Thực tế của nước Mỹ thời gian ông sang tới nơi, dần dần cho ông biết rằng, ông không thể nào đủ sức gây dựng một sự nghiệp mới: Vốn không đủ, người không có, và ông cũng đã có tuổi rồi. Nhưng tâm hồn ông Khai Trí lúc nào cũng hướng về việc làm cái gì đó cho văn hóa. Nhà ông ở cách khá xa Little Saigon, thế mà ngày nào ông cũng có mặt tại khu này, đi nhặt nhạnh tất cả các thứ báo mà người ta bỏ ở các chợ, đem về đọc và lựa lọc cắt ra những bài vừa ý bỏ vào một cái thùng. Ngoài ra, ông cất giữ tất cả các tạp chí, các đặc san của ngành nghề, hội đoàn mà ông có được. Thời trước, nhiều người có nhận xét rằng ông là một người cực kỳ “ham sách” , đến thời kỳ sau này, nhận xét đó vẫn còn đúng với ông. Thời gian ở Mỹ, ông vẫn cố gắng xuất bản vài cuốn sách, như tuyển tập các bài thơ tình của thi sĩ Việt Nam, các danh ngôn của thế giới. Và ông đã tâm sự với ông Văn Nghệ một ước mơ, có thể gọi là một mộng tưởng, rất lạ của ông: Làm sách cho nước Lào, phát cho dân Lào để giúp phát triển văn hóa của họ!

Sau năm năm ở Mỹ và biết rõ tình hình là chẳng làm được những gì mình mong ước, đến năm 1996 thì ông Khai Trí về lại Việt Nam để sống luôn tại đây, vẫn với một giấc mộng cũ muốn làm mới lại. Nghe nói nhà nước Việt Nam có chủ trương trả lại nhà cửa đã tịch thu năm 1975, ông về nước với đề nghị: Nhà nước trả lại các cơ sở cho ông, và ông sẽ cùng nhà nước thực hiện các nhà sách tân tiến theo lối Mỹ, trong đó có gian uống cà phê xem sách, có gian thiếu nhi để các em thoải mái tìm tòi,v.v…Nhưng những gì ông “nghe nói” không đúng với thực tế. 

Nhà sách Khai Trí của ông thì đã thành nhà sách Sài Gòn, quốc doanh rồi, tức là quốc hữu hóa rồi, các nhà cửa khác của ông thì chia chác cho cán bộ, đã 20 năm qua, họ đã bán đi bán lại nhiều lần, giá cả càng ngày càng cao, không tài nào gỡ ra cho được 

.Cuối cùng người ta cho ông một phòng trong một căn nhà cũ của ông, và ông sống ở đó, cho đến ngày qua đời, với giấc mộng lớn không bao giờ thực hiện được nữa .Nghe nói thời gian gần mười năm ở Sài Gòn, ông lại mày mò xuất bản một ít cuốn sách, loại vô thưởng vô phạt, như kiểu thơ tình yêu. Thôi, nếu coi ông là người quá ghiền sách thì công việc xuất bản nhỏ nhoi đó chỉ là một ít ma túy cho đỡ cơn ghiền, và nếu rộng lượng thì tạm gọi đó là “giấc mộng con đã thành” của ông cũng được.

Theo báo Học Tập của Cộng Sản Việt Nam, năm 1975, họ đã tịch thu và tiêu hủy 60 tấn sách của nhà Khai Trí. Họ đã ra sức tiêu diệt những giá trị trí tuệ của miền Nam, cũng là của Việt Nam, để bắt cả một dân tộc phải tuân theo một loại mà họ gọi là “đỉnh cao trí tuệ của loài người”, thực chất chỉ là những thứ cặn bã nhai lại của nền văn hóa Cộng sản, học được của Liên Sô và Trung Cộng. Kết quả của tinh thần nô dịch ấy là gì, chúng ta đã thấy rõ từ lâu.Vì thấy rõ từ lâu, miền Nam chúng ta mới có những người như ông Khai Trí và bao người khác cố gắng xây dựng một nền văn hóa xứng đáng cho dân tộc mình. Đối với ông Nguyễn Hùng Trương, đó là giấc mộng của cả một đời. 

Ông đã có hơn 20 năm của đời ông để thực hiện giấc mộng của ông. Trên thế giới này, không có giấc mộng nào là hoàn tất cả, giấc mộng của ông Khai Trí cũng vậy. Nhưng không sao, những gì ông đã gây dựng nên về học vấn và trí tuệ đã và sẽ lưu lại trên nhiều thế hệ. Lịch sử văn hóa của chúng ta sẽ ghi nhớ những việc ông làm như là những công đức mà một cá nhân đã để ra cả một đời mình để vừa ước mơ vừa thực hiện, mà mục đích không gì khác hơn là góp phần khai thông trí tuệ cho đồng bào của mình.

Phạm Phú Minh

 

Friday, March 28, 2014

CSVN “Tứ trụ triều đình” đi gặp Đức Giáo hoàng,...Công an Hà Nội tấn công khủng bố Nhà thờ Thái Hà nửa đêm



Đã đủ “Tứ trụ triều đình” đi gặp Đức Giáo hoàng, liệu có thiết lập được quan hệ ngoại giao?

Posted by btvn01hatbaodanquyen in Chính trị on 23/03/2014

Theo Chép sử Việt

Giáo hoàng Francis I chụp ảnh chung với đoàn đại biểu Việt Nam. (Ảnh: Nhan Sáng/TTXVN)

Giáo hoàng Francis I chụp ảnh chung với đoàn đại biểu Việt Nam. (Ảnh: Nhan Sáng/TTXVN)

 

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến Giáo hoàng Benedict XVI - Ảnh: TTXVN

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến Giáo hoàng Benedict XVI – Ảnh: TTXVN

Đã ngót chục năm rục rịch tính chuyện thiết lập quan hệ ngoại giao, ấy thế mà cho tới hôm nay, Việt Nam và Vatican vẫn chưa thực hiện được bước đi quan trọng này. Có đôi lúc cứ sắp diễn ra một cuộc tiếp xúc cấp cao, hình như lại có màn “thọc gậy bánh xe” nào đó (như ngay lúc này, đêm 22/3 công an đang vậy Nhà thờ Thái Hà chẳng hạn).

Rõ ràng hiện nay, quan hệ giữa Việt Nam với Vatican là “gần” hơn so với Trung Quốc.

Chủ tịch nước và Giáo hoàng - Ảnh: TTXVN

Chủ tịch nước và Giáo hoàng – Ảnh: TTXVN

Giáo hội Thiên chúa ở Việt Nam cũng “dễ thở” hơn ở Trung Quốc một chút, trong đó có việc tấn phong các vị trí cao trong hàng giáo phẩm, không đến nỗi phải “qua tay” chính quyền. Nhưng đó cũng chính là điểm nhiều khả năng gây khó cho Việt Nam, tức là Bắc Kinh không muốn cho đàn em này đi trước.

Hôm nay, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng gặp Đức Giáo hoàng  Francis I tại Vatican là đủ “bộ tứ triều đình” thực hiện động thái này, trong 7 năm qua: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng năm 2007Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, năm 2009,Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, năm 2013.

Giáo hoàng Benedicto 16 (phải) gặp tổng bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng (trái), Vatican, 22/01/2013 REUTERS/Osservatore Romano/Handout

Giáo hoàng Benedicto 16 gặpTBTĐCSVN Nguyễn Phú Trọng. REUTERS/Osservatore Romano/Handout

Thật là hiếm có chính quyền nào mà có đông cấp cao nhất của đảng, chính quyền tới tận Vatican gặp Giáo hoàng như Việt Nam. Nhưng cũng lại hiếm có nước nào có nhiều cuộc tiếp xúc kiểu đó mà lại vẫn bị “các thế lực thù địch” tố cáo là đàn áp tôn giáo, giáo dân công giáo như Việt Nam. Quả là lạ!

Giờ mới ngộ ra câu nói của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng “Mình có thế nào thì người ta mới mời chứ”, có nghĩa là do cứ bị tố đàn áp giáo dân nhiều quá, thế là các đời Giáo hoàng cứ phải cố năn nỉ mời các bác sang để xin xỏ cho các con Chúa được bình an?

 

 

Công an Hà Nội tấn công khủng bố Nhà thờ Thái Hà nửa đêm

ĐĂNG NGÀY: 22.03.2014 , MỤC: - TIN NỔI BẬTDÒNG CHÚA CỨU THẾ


VRNs (22.03.2014) –  S.O.S: Thái Hà bị rất đông công an bao vây tấn công! (nhấn F5 để cập nhật)
- 23g30: VRNs tại Hà Nội cho biết, trước tình hình căng thẳng, ông giám đốc công an thành phố Hà Nội đã gọi điện cho linh mục Phượng nói họ sẽ rút quân bên ngoài nhà thờ và xin Linh mục cho đoàn công tác ra về. 
Phía ngoài nhà thờ công an đã tạm rút lui ra công viên và đưa thang và 2 chiếc xe ra công viên. Bên trong công an nhất định không kí biên bản. Trước lời đề nghị của ông giám đốc công an thành phố Hà Nội, linh mục và giáo dân đã thả cho 3 công an và 2 dân phòng ra về.
Giáo dân cho biết ngoài công viên xe cảnh sát 113 tới rất đông.
- 23g15: ca mang cả thang tới, có thể nếu nhà thờ ko mở cổng họ sẽ trèo thang vào. CA tiếp tục gọi loa: “Nếu ông Phượng ko mở cổng cho đoàn công tác ra, chúng tôi sẽ dùng biện pháp cưỡng chế”
Một viên công an chìm (không mặc sắc phục) đang phải viết bản tường trình chứng minh mình là ai, tại sao lại vào nhà thờ lúc đêm hôm? Tay này khai tên là Nguyễn Đức Việt, sinh năm 1988.
4
5
6
- 23g00: công an đang gọi loa yêu cầu nhà thờ mở cổng để công an vào làm việc.
Hiện tại đang có 2 xe công an đứng trước cổng nhà thờ, công an được tăng cường. 
Máy quay, máy chụp hình của công an đang tăng cường.
Pháp luật nào cho phép công an giữa đêm kéo quân ô hợp xuống uy hiếp linh mục và giáo dân???
- 22g50: Hiện tại ca quận và tp. đang xuống bao vây Thái Hà rất đông. Bên ngoài cổng có khoảng 50 ca mặc sắc phục và thường phục, cùng với đám dân phòng. Ca phường ở bên trong vẫn nhất định không chịu ký vào biên bản.
- 22g20: nhóm người này không chịu ký biên bản! Mặc dù hiện trường vẫn còn đó.
1
2
Sau thánh lễ cầu nguyện cho chị Bùi Hằng, Thúy Quỳnh và anh Minh tại nhà thờ Thái Hà, con gái chị Bùi Hằng bị công an Hoàn Kiếm bắt giữ trên đường về. Công an côn đồ kéo đến quấy rối nhà thờ Thái Hà đêm khuya. Nhóm người bất hảo này gồm có 3 công an mặc sắc phục, 1 dân phòng, 1 thanh niên và 2 phụ nữ. Các cha đã kéo chuông báo động, giáo dân kéo đến đóng cổng nhà thờ và đang lập biên bản về hành vi xâm nhập nhà thờ của nhóm người này!
Xin loan tin nhanh và ai ở gần xin đến hỗ trợ!
PV. VRNs tại Hà Nội


 

 

Blogger Trương Văn Dũng bị côn đồ đánh trọng thương

ĐĂNG NGÀY: 22.03.2014 , MỤC: - TIN NỔI BẬTTIN VIỆT NAM


VRNs (22.3.2014) – Sài Gòn – Khoảng  lúc 13 giờ ngày 22.03.2014, chú Trương Văn Dũng một mình đi xe máy từ đường Nguyễn Lương Bằng (Hà Nội)  vừa quẹo vào đường Hồ Đắc Di, cách đồn công an Nam Đồng có 200 m thì bị 4 tên công an (? giả danh ) côn đồ, đi xe máy, cầm thanh sắt đuổi theo ép vào đánh.
Chúng đạp ngã xe chú Dũng, chú ấy bỏ xe chạy nhưng chúng rượt theo dùng thanh sắt phang vào đầu vào mặt. Khi chú Dũng đã ngã xuống đất chúng tiếp tục đạp và đánh vào mặt. Vì có đội mũ bảo hiểm chúng không đánh được vào đỉnh đầu nhưng phang liên tiếp vào giữa mặt và mắt gây trọng thương.
Blogger Trương Văn Dũng bị côn đồ đánh trọng thương
Blogger Trương Văn Dũng bị côn đồ đánh trọng thương

Blogger Trương Văn Dũng trong một lần cầu nguyện cho Luật sư Lê Quốc Quân tại Nhà thờ Thái Hà, Hà Nội
Blogger Trương Văn Dũng trong một lần cầu nguyện cho Luật sư Lê Quốc Quân tại Nhà thờ Thái Hà, Hà Nội
Công an Nam Đồng ngay cách đó chỉ 200 m nghe tiếng la hét ồn ào nhưng làm ngơ không ra. Bọn chúng đánh xong bỏ chạy, công an chờ chúng chạy mất rồi 20 phút sau mới ra. Ngay cách đó 20m có 1 chốt 141 gồm công an 113, an ninh đứng rất đông mà không có 1 chút động thái nào bênh vực. Chú Dũng phải điện thoại báo cho anh em xin tiếp cứu và chạy trú tạm vào chung cư 187 phố Hồ Đắc Di.
Chú Dũng hiện đang được cấp cứu tại bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, khoa ngoại.
Mọi người chắc ai cũng biết chú Trương Văn Dũng là một người yêu nước đấu tranh rất tích cực. Chú luôn đi đầu trong các cuộc biểu tình chống Trung Quốc, những buổi đấu tranh đòi người bị bắt trái phép, luôn đồng hành cùng các dân oan và đồng bào H’Mông, lại vô cùng nhiệt tình với các anh chị em dân chủ.
Vì vậy nhà cầm quyền CSVN rất ghét và sợ chú Trương Văn Dũng, nhiều lần cho công an và công an giả côn đồ đánh đập chú dã man. Chú từng bị công an cùm chân, bị công an Thụy Khuê đánh gãy 3 xương sườn, bị công an Lộc Hà đánh vào đầu chảy máu ngất xỉu và thêm lần này nữa.
Blogger Trương Văn Dũng cầm di ảnh tử sĩ Trường Sa Ngụy Văn Thà
Blogger Trương Văn Dũng cầm di ảnh tử sĩ Trường Sa Ngụy Văn Thà
1601452_10152167406258808_2030414834_n
Đảng CSVN từ khi gia nhập Hội đồng Nhân Quyền thì phải e dè hơn trong vấn đề bắt người bất đồng chính kiến đang đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ, vì bắt xong tuyên án vô lý thì sẽ bị thế giới hạch sách, lên án. Nên đảng chơi trò gian và hèn là cho công an giả dạng côn đồ chặn đánh những người như chú Trương Văn Dũng vừa để hăm dọa, bịt miệng, gây trọng thương không đi đâu được, vừa ném đá giấu tay xong chối leo lẻo.Nhưng ngày nay người dân và quốc tế không dễ bị lừa gạt.
Chú Trương Văn Dũng nghèo xác xơ, lại chẳng gây sự với ai ngoài việc đấu tranh cho nhân quyền, dân chủ, thì chẳng có lý do nào đột nhiên lại có côn đồ theo đánh như th , mà công an ngay đó lại làm ngơ cho đánh. Những hành động vô pháp vô thiên, tàn ác vô nhân đạo này của công an và chính quyền VN sẽ được phơi bày ra cho thế giới được rõ, và nhà nước VN sẽ phải trả lời trước công luận quốc tế cũng như Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc .
Ngọc Nhi Nguyễn


 

 

Giáo xứ Thái Hà thắp nến cầu nguyện cho nhà cầm quyền trả lại tu viện

ĐĂNG NGÀY: 22.03.2014 , MỤC: - TIN NỔI BẬTDÒNG CHÚA CỨU THẾ


VRNs (22.03.2014) – Thái Hà – “Chúng ta sẽ lên đường làm chứng cho chân lý, cho sự thật. Bắt đầu từ hôm nay, sau các Thánh lễ, chúng ta sẽ thắp nến cầu nguyện cho nhà cầm quyền trả lại tài sản của Giáo Hội.” Đó là những lời cha Giuse Nguyễn Văn Phượng đã nói trước cộng đoàn tham dự thánh lễ tối hôm nay, thứ sáu, ngày 21/03/2014.
Đồng tế với ngài trong thánh lễ này có các Cha trong Tu viện Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội và đông đảo giáo dân tham dự.
Sau Thánh lễ, các Cha và cộng đoàn tiến ra khu đất cuối nhà thờ, sát bệnh viện để thắp nến cầu nguyện.
Trước khi bắt đầu cuộc rước, Cha Giuse Nguyễn Văn Phượng thông báo với cộng đoàn hiện diện: “Từ trước tết, bệnh viện đã làm mái tôn trên tầng 2 căng-tin một cách lén lút giữa ban đêm. Khi đó, giáo xứ đã yêu cầu dừng ngay việc làm đó nhưng cho đến nay, đã qua mấy tháng, họ vẫn chưa hạ các kèo sắt trên tầng 2. Gần đây, chúng ta lại thấy họ đổ đất xuống hồ nước trong tu viện. Khu đất hồ Ba Giang cũng đang có dấu hiệu tham nhũng rất nhiều. Vì thế, chúng ta sẽ lên đường làm chứng cho chân lý, cho sự thật. Từ nay, chúng ta sẽ thắp nến cầu nguyện xin Chúa ban hòa bình, ban chân lý, ban sự thật xuống trên quê hương Việt Nam.”
Ngài nhấn mạnh rằng: “Cùng với lời cầu nguyện, sự hợp nhất và kiên định của tất cả mọi người chúng ta; Chúa sẽ chúc lành cho cộng đoàn chúng ta.”
Như vậy, kể từ hôm nay, sau các Thánh lễ (kể cả ngày thường), cộng đoàn sẽ tiến về phía bệnh viện để thắp nến và cầu nguyện.
Trong những ngày qua, nhà cầm quyền liên tục đổ đất xuống khu hồ trong tu viện. Điều đáng nói là họ làm một cách lén lút vào ban đêm. Thậm chí, đêm hôm qua, bất chấp trời mưa gió, họ vẫn tiếp tục hành động xóa bỏ dấu vết tu viện.
Hành động này nằm trong một chuỗi kế hoạch phá hủy hiện trạng và thay đổi diện mạo tu viện. Trước đó, họ đã từ từ từng bước làm biến dạng tu viện Dòng Chúa Cứu Thế.
Một linh mục cho biết: “Chúng tôi sẵn sàng lên đường vác Thánh giá theo Chúa.”
Lời Kinh Hòa Bình đã được cất lên và nến sáng trên tay các tín hữu là ánh sáng chiếu soi, đẩy lùi bóng tối của thế gian.
Giáo xứ Thái Hà
140321-Thai Ha 1
Các linh mục trong Tu viện DCCT Hà Nội
140321-Thai Ha 2
Tiến ra phía bệnh viện
140321-Thai Ha 3
Thắp nến cầu nguyện sát tường bệnh viện
140321-Thai Ha 4
Họ chây ì, không chịu dỡ các kèo sắt trên tầng 2 căng tin
140321-Thai Ha 5
140321-Thai Ha 6
140321-Thai Ha 7
Những ngọn nến xua tan bóng tối thế gian








VRNs (22.03.2014) – Hà Nội – Vừa được thông tin từ Trần Bùi Trung (Bo Trung), con trai của chị Bùi Thị Minh Hằng, người đang bị công an Lấp Vò, Đồng Tháp giam giữ trái pháp luật từ ngày 11-02-2014 cho biết chị gái của em, con gái lớn của chị Minh Hằng là cô Đặng Thị Quỳnh Anh (Ti Hon) vừa bị công an quận Hoàn Kiếm bắt giữ không lý do. Con gái của chị Quỳnh Anh mới 7 tháng tuổi không có tội tình gì cũng bị bắt cùng với mẹ!
Hiện họ đang bị giữ tại trụ sở Công An Phường Tràng Tiền: Số 2, Cổ Tân, Phường Tràng Tiền, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
(84-4) 38 255 538 – 39 341 569 (84-4) 38 255 538 – 39 341 569
Bùi Trung đã gọi cho công an trực nhưng người này chối là không bắt giữ ai nên em đã lên đường đến tận nơi để đòi thả chị gái cùng cháu của em ra. Trung cho biết nếu công an không chịu thả người thì em sẽ đứng giăng biểu ngữ ngoài cổng cho đến khi nào pháp lý được thực thi. Trung nhắn lại trên FB của mình ” Bây giờ tôi sẽ giăng băng rôn biểu tình trước cổng công an hoàn kiếm đòi người, nếu tôi mất tích hay chết. nhờ bạn bè người quen chia sẽ rằng gia đình tôi chết bởi công an việt nam ” !!
Được biết từ ngày chị Bùi Thị Minh Hằng bị bắt giam ở Lấp Vò, Đồng Tháp, ngoài những lý do mơ hồ vớ vẩn như ” Gây rối trật tự giao thông “, ” chống người thi hành công vụ ” thì công an không hề đưa ra thêm 1 lý đo hay cáo trạng nào, nhưng vẫn giam giữ không cho gia đình gặp mặt đến nay đã 38 ngày. Công an cho biết chị Minh Hằng đã tuyệt thực từ ngày đầu tiên và cho đến nay vẫn không chịu ăn, còn từ chối hết đồ thăm nuôi gửi vào. Điều này khiến cho mọi người, nhất là con của chị vô cùng lo lắng cho sức khỏe và cả tính mạng của chị.
Là những người con chí hiếu, Quỳnh Anh và Bùi Trung đã chạy đôn chạy đáo khắp nơi từ công an chính quyền địa phương Đồng Tháp đến công an thành phố HCM rồi ra tận Bộ công an Hà Nội để gửi đơn yêu cầu làm rõ, 1 là khởi tố với lý do rõ ràng, đúng pháp luật, 2 là phải thả người, và yêu cầu cho thân nhân gặp mặt. Những yêu cầu này hoàn toàn hợp tình hợp lý và hợp pháp, mọi cơ quan đã nhận đơn, nhưng rồi lại ếm nhẹm im ắng không 1 phản hồi.
Không còn cách nào hơn, Quỳnh Anh và Bùi Trung đành phải đứng ra kêu gọi sự giúp đỡ của những người quan tâm đến tình hình dân chủ và nhân quyền tại VN hãy cùng 2 em đi giăng biểu ngữ kêu oan, yêu cầu công an Đồng Tháp thả mẹ là chị Minh Hằng, tại bờ hồ Hoàn Kiếm vào ngày mai, chủ nhật 23-03-2014.
Và thế là tối hôm nay, công an đến bắt cả nhà chị Quỳnh Anh, kể cả em bé mới 7 tháng tuổi. Chị Quỳnh Anh chỉ kịp gửi tin nhắn báo cho em trai là Bùi Trung rồi mất liên lạc luôn.
Nên biết rằng việc 2 chị em Quỳnh Anh kêu gọi giúp đỡ và dự định giăng biểu ngữ yêu cầu thả người ở bờ hồ Hoàn Kiếm là hoàn toàn hợp pháp. Công an không có quyền gì bắt họ và càng không có quyền đang đêm bắt người trái phép như thế. Đã vậy lại còn ngăn chận mọi thông tin, không cho người nhà liên lạc nói chuyện là hoàn toàn đi ngược lại Hiến Pháp và luật pháp hiện hành.
140322-Con BH 1
140322-Con BH 2
Chúng ta hãy cùng nhau lên tiếng chất vấn công an quận Hoàn Kiếm sao có thể làm ăn tắc trách, coi thường luật pháp như vậy và yêu cầu phải thả chị Quỳnh Anh cùng cháu bé ra lập tức. Cháu bé vô tội và trẻ em cần được yên tĩnh nghỉ ngơi và tối thế này thì cần phải ngủ. Làm cho bé sợ hãi gây tổn thương tinh thần và tâm lý không những là trái pháp luật mà còn là vô nhân đạo!
FB Ngoc Nhi Nguyen




VRNs (22.3.2014) – Sài Gòn – Khoảng  lúc 13 giờ ngày 22.03.2014, chú Trương Văn Dũng một mình đi xe máy từ đường Nguyễn Lương Bằng (Hà Nội)  vừa quẹo vào đường Hồ Đắc Di, cách đồn công an Nam Đồng có 200 m thì bị 4 tên công an (? giả danh ) côn đồ, đi xe máy, cầm thanh sắt đuổi theo ép vào đánh.
Chúng đạp ngã xe chú Dũng, chú ấy bỏ xe chạy nhưng chúng rượt theo dùng thanh sắt phang vào đầu vào mặt. Khi chú Dũng đã ngã xuống đất chúng tiếp tục đạp và đánh vào mặt. Vì có đội mũ bảo hiểm chúng không đánh được vào đỉnh đầu nhưng phang liên tiếp vào giữa mặt và mắt gây trọng thương.
Blogger Trương Văn Dũng bị côn đồ đánh trọng thương
Blogger Trương Văn Dũng bị côn đồ đánh trọng thương

Blogger Trương Văn Dũng trong một lần cầu nguyện cho Luật sư Lê Quốc Quân tại Nhà thờ Thái Hà, Hà Nội
Blogger Trương Văn Dũng trong một lần cầu nguyện cho Luật sư Lê Quốc Quân tại Nhà thờ Thái Hà, Hà Nội
Công an Nam Đồng ngay cách đó chỉ 200 m nghe tiếng la hét ồn ào nhưng làm ngơ không ra. Bọn chúng đánh xong bỏ chạy, công an chờ chúng chạy mất rồi 20 phút sau mới ra. Ngay cách đó 20m có 1 chốt 141 gồm công an 113, an ninh đứng rất đông mà không có 1 chút động thái nào bênh vực. Chú Dũng phải điện thoại báo cho anh em xin tiếp cứu và chạy trú tạm vào chung cư 187 phố Hồ Đắc Di.
Chú Dũng hiện đang được cấp cứu tại bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, khoa ngoại.
Mọi người chắc ai cũng biết chú Trương Văn Dũng là một người yêu nước đấu tranh rất tích cực. Chú luôn đi đầu trong các cuộc biểu tình chống Trung Quốc, những buổi đấu tranh đòi người bị bắt trái phép, luôn đồng hành cùng các dân oan và đồng bào H’Mông, lại vô cùng nhiệt tình với các anh chị em dân chủ.
Vì vậy nhà cầm quyền CSVN rất ghét và sợ chú Trương Văn Dũng, nhiều lần cho công an và công an giả côn đồ đánh đập chú dã man. Chú từng bị công an cùm chân, bị công an Thụy Khuê đánh gãy 3 xương sườn, bị công an Lộc Hà đánh vào đầu chảy máu ngất xỉu và thêm lần này nữa.
Blogger Trương Văn Dũng cầm di ảnh tử sĩ Trường Sa Ngụy Văn Thà
Blogger Trương Văn Dũng cầm di ảnh tử sĩ Trường Sa Ngụy Văn Thà
1601452_10152167406258808_2030414834_n
Đảng CSVN từ khi gia nhập Hội đồng Nhân Quyền thì phải e dè hơn trong vấn đề bắt người bất đồng chính kiến đang đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ, vì bắt xong tuyên án vô lý thì sẽ bị thế giới hạch sách, lên án. Nên đảng chơi trò gian và hèn là cho công an giả dạng côn đồ chặn đánh những người như chú Trương Văn Dũng vừa để hăm dọa, bịt miệng, gây trọng thương không đi đâu được, vừa ném đá giấu tay xong chối leo lẻo.Nhưng ngày nay người dân và quốc tế không dễ bị lừa gạt.
Chú Trương Văn Dũng nghèo xác xơ, lại chẳng gây sự với ai ngoài việc đấu tranh cho nhân quyền, dân chủ, thì chẳng có lý do nào đột nhiên lại có côn đồ theo đánh như th , mà công an ngay đó lại làm ngơ cho đánh. Những hành động vô pháp vô thiên, tàn ác vô nhân đạo này của công an và chính quyền VN sẽ được phơi bày ra cho thế giới được rõ, và nhà nước VN sẽ phải trả lời trước công luận quốc tế cũng như Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc .
Ngọc Nhi Nguyễn




VRNs (22.03.2014) – Sài Gòn – Hơn 30 công dân Việt Nam theo đạo Phật giáo Hòa Hảo (PGHH) đã bị Công an đã thẳng tay đàn áp tại nhà ông Nguyễn Văn Vinh tọa lạc tại Xã Long Giang, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, ngày hôm qua 21.03.2014.
Cụ Lê Quang Liêm, Hội trưởng Trung ương PGHH cho biết: “Từ ngày 20-3-2014, nhiều phái đoàn của nhà cầm quyền cs gồm khoảng 15 người đã đến từng xã đòi những cán bộ lãnh đạo của PGHH Thuần Túy đến cơ quan và ra lịnh: Cấm tổ chức ngày lễ 25.2 âl, ai dám trái lịnh thì sẽ bị trừng phạt thích đáng…
Vào ngày 21.03.2014, lúc 5 giờ chiều, trên 300 người gồm công an, cơ động, xã hội đen, có cả xe cứu hỏa tràn vào nhà ông Nguyễn Văn Vinh (địa điểm sẽ cử hành lễ) dùng vòi rồng xịt nước ngập tràn trề …, rồi bắt hết mọi người đang ở trong nhà này khoảng 30 tín đồ, bảo phải quỳ xuống rồi đánh đập một cách tàn nhẫn … Ai không quỳ thì chúng dùng gậy đập ngay chân phải té xuống.
Trước hành động man rợ này, bà Trần Thị Xinh 80 tuổi, một nữ tín đồ già liền chụp lấy can xăng khoảng 10 lít tính tự thiêu để phản đối, thì toán côn đồ tràn đến đánh bà té xuống rồi lột cả quần áo và trói bà lại bỏ nằm chèo queo trong lúc bà đã bất tỉnh.
Rồi sau đó công an tràn vào lục soát lấy tất cả vật dụng để tổ chức cuộc lễ như là: một số khá nhiều biểu ngữ, 2 máy quay phim, 3 máy ảnh, micro, ampli …  đập phá tan tành tất cả cửa của nhà ông Vinh, lục soát lấy đi tất cả điện thoại di động… Có thể nói hành động này còn hơn cả một đám thổ phỉ cướp gật, mất cả tính người khiến nhiều người dân chung quanh rất phẫn nộ.
Cuộc đàn áp, đánh đập, cướp giật này đã gây rất nhiều người bị thương, nặng nhất là vợ ông Hà Hải (đã chết vì bịnh khi bị giam cầm tại Xuân Lộc năm 2000) hiện đang nằm cấp cứu tại bịnh viện Huyện Châu Thành, An Giang.
Tất cả những hành động này đều có thâu được hình ảnh, nên công an rất lo sợ, do đó chúng tịch thu tất cả máy ảnh, quay phim kể cả điện thoại di động hầu che dấu mọi tội lỗi như đã trình bày.
Ngoài ra tất cả nhà cửa của những Trị Sự Viên PGHH Thuần Túy tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ đều có những chốt rất đông công an ngay trước cửa nhà, không cho ai ra vào, dù là có bịnh hoạn. Đó là thành quả nhân quyền của CHXHCNVN”.
Sau sự việc này, ông Nguyễn Văn Vinh đã viết lá Thư tuyệt mệnh:
“Tôi tên Nguyễn Văn Vinh là tín đồ Phật Giáo Hoà Hảo,năm nay 82 tuổi,  hiện cư ngụ ỏ ấp Long Hoà, xã Long Giang, Chợ Mới, An Giang.
Xin viết lại đôi dòng tâm sự qua tuyệt mệnh thư dể quý vị hiểu và ủng hộ việc làm của chúng tôi.
Chính quyền Cộng sản Việt Nam thường rêu rao trên Báo chí, đaì phát thanh truyền hình từ trước đến nay là đã thực thi dân chủ nhân quyền, tư do tôn giáo. Đó là những quảng bá ở cửa miệng, nầm trên giấy của bọn sâu dân mọt nước, lừa đảo, xảo ngôn, mưu đồ dôc tâm làm nô bộc cho Tàu cộng.
Thưa quý vị: đã gần 40 năm kể từ sau ngày CS cưỡng chiếm Miền NamViệt Nam . Tất cả những người có lý tưởng vì sự tự do dân chủ,nhân quyền và tự do tôn giáo; Đều bị sách nhiễu,đàn áp, tù đày thậm chí hy sinh cả tánh mạng, nhiều không thể kể hết. Đối với PGHH, nhiều gia đình phải ly tán,con xa cha, vợ xa chồng lang thang đói rách cũng vì chế độ độc tài CS mà ra”.
Ông Nguyễn Văn Vinh nói tiếp: “Riêng đói với tôn giáo PGHH, CSVN luôn lúc nào thời gian nào cũng có dã tâm tiêu diệt bốn chữ PGHH,phá huỷ hết những di tích PGHH,  sang bằng chùa chiền,độc giảng đường,tu viện, hội quán…Lừa bịp xảo trá dư luận cho in ấn những tác phẩm nhầm bôi nhọ Đức Huỳnh Giáo Chủ, nhục mạ tín đồ PGHH như Quyển Sư Thúc Hoà Hảo của Nguyên Hùng,Dòng  Sông Thơ Áu, Đất lửa của tên văn nô NGuyễn Quang Sáng, Gần đây là quyển luận văn tốt nghiệp Thực chất Đạo Hoà Hảo  của tăng sinh Nguyễn Văn Huệ (một người mượn đạo tạo đời, do bàn tay CS dựng lên để nhầm tiêu diệt PGHH.
Về ngày lễ Đức Huỳnh Giáo Chủ vắng mặt, ông Nguyễn Văn Vinh cho biết: “Trước 1975, PGHH có 3 ngày lễ trọng đại 18.5, 25.11, và 25.02 . còn bây giờ ngày  lễ 25.02 bị cấm đoán một cách nghiệt ngã.
Cho nên đến ngày Lễ  25.02 ngươi tín đồ PGHH luôn luôn trăn trở và lo toan, không biết phải làm sao để đến điểm lễ, ngày lễ nam nay có tổ chức được trọn ven không…làm cách  nào người  tín đồ làm tròn bổn phận với Thầy với Đạo.
Vì bởi nhiều lý do: Trước  ngày lễ CS dều phát giáy mời để trấn áp không cho dự lễ, tiếp đến là bao nhà chặn đường. Rồi thì đánh đập. Tức là họ không chừa bất cứ thủ đoạn nào miễn sao không cho người tín đồ PGHH về dự lễ 25.02. ( Năm nào cũng vậy)
Năm nay Giáp Ngọ 2014 cũng vậy.
Ngày  18.02 al, một phái đoàn gồm hơn 20 người gồm Công an tinh An Giang, công an an Huyện Chợ Mới, cán bộ Xã Long Giang…đến nhà tôi (nơi dự định tổ chức ngày lễ 25.02 năm nay),hăm doạ, cấm không cho  chức ngày lễ 25.02. Và hôm nay19.02al khoảng 200 công an bao nhà tôi, đóng chốt hai đầu đường.
Chúng tôi quyết tâm tổ chức ngày đại lễ này. Nếu như CSVN có dã tâm đàn áp không cho tổ chức tôi sẽ nguyện đem thân này thấp lên ngọn lửa hồng để cho chế độ CSVN thức tỉnh hồi đầu. cho chế độ CSVN biết rằng; không phải dàn áp dánh đập, lừa bịp dư luận, xảo trá điêu ngoa là mạnh là anh hùng. Những chuyện làm này tất phải trả một giá rất đắc”.
Các linh mục, mục sư, chánh trị sự, hòa thượng thuộc các tôn giáo lớn ở Việt Nam cho rằng đây là một cuộc đàn áp tôn giáo rõ ràng và man rợ.
PV. VRNs

Featured Post

BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP

 https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List